Wisdom tooth removal
Wisdom tooth extraction is a surgical procedure to remove one or more wisdom teeth — the four permanent adult teeth located at the back corners of your mouth on the top and bottom.
If a wisdom tooth doesn’t have room to grow (impacted wisdom tooth), resulting in pain, infection or other dental problems, you’ll likely need to have it pulled. Wisdom tooth extraction may be done by a dentist or an oral surgeon. Some dentists and oral surgeons recommend wisdom tooth extraction even if impacted teeth aren’t causing problems, as a preventive measure against potential future problems.
Wisdom teeth are the last of your teeth to come in, or erupt, through the gums. Sometimes a wisdom tooth becomes impacted, or stuck below the surface of your gums, and grows at an odd angle, possibly causing complications.
Wisdom teeth, or third molars, are the last permanent teeth to appear (erupt) in the mouth. These teeth usually appear between the ages of 17 and 25. Some people never develop wisdom teeth. For others, wisdom teeth erupt normally — just as their other molars did — and cause no problems.
Many people, however, develop impacted wisdom teeth — teeth that don’t have enough room to erupt into the mouth or grow normally. Impacted wisdom teeth may erupt only partially or not at all.
An impacted wisdom tooth may:
*Grow at an angle toward the next tooth (second molar)
*Grow at an angle toward the back of the mouth
*Grow at a right angle to the other teeth, as if the wisdom tooth is “lying down” within the jawbone
*Grow straight up or down like other teeth but stay trapped within the jawbone
You’ll likely need your impacted wisdom tooth pulled if it results in problems such as pain, infection, damage to an adjacent tooth, development of a fluid-filled sac (cyst) around the wisdom tooth, damage to surrounding bone, complications with orthodontic treatments to straighten other teeth
Preventing future dental problems
Dental specialists disagree about the value of extracting impacted wisdom teeth that aren’t causing problems (asymptomatic).
Here’s the rationale for preventive treatment:
*It’s difficult to predict future problems with impacted wisdom teeth.
*Symptom-free wisdom teeth could still harbor disease.
*Having your wisdom teeth makes you vulnerable to gum disease and tooth cavities.
*Removing impacted teeth lowers the risk of potential problems.
*Serious complications rarely happen in younger adults.
*Older adults may experience difficulty with surgery and complications after surgery.
*Other specialists argue that there isn’t enough evidence to suggest that impacted wisdom teeth not causing problems in young adults will later cause problems. Therefore, they suggest that the expense and risks of the procedure don’t justify the expected benefit.
- Published in Dental Care, Tin tức
NHỮNG LƯU Ý SAU KHI NHỔ RĂNG SỐ 8 (RĂNG KHÔN)
Những lưu ý sau khi nhổ răng khôn (răng số 8) là vô cùng quan trọng nhằm giúp bạn vệ sinh răng miệng thật tốt sau khi nhổ và tăng tốc độ lành thương. Nha khoa Quốc tế DND xin chia sẻ với bạn các thông tin hữu ích về những việc nên hay nên làm sau khi nhổ răng.
Răng khôn có nên nhổ bỏ hay không?
Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 là chiếc răng gây nhiều tranh cãi bởi vì chức năng của nó không rõ ràng nhưng những phiền toái mà nó mang lại gây nguy hiểm cho con người. Răng khôn được mọc cuối cùng ở vị trí phía trong của hàm khi bạn bước vào tuổi trưởng thành. Vì nó là chiếc răng được mọc cuối cùng, vì vậy nó thường hay mọc lệch, mọc ngầm do bị thiếu chỗ hoặc dễ bị sâu răng cũng như biến chứng nhiễm trùng do khó vệ sinh răng miệng.
Trên thực tế, không phải trường hợp nào mọc răng khôn cũng được chỉ định nhổ bỏ. Nếu răng khôn mọc thẳng hàng và không gặp phải các vấn đề như sâu răng, lợi trùm,… thì có thể giữ lại. Tuy nhiên, răng khôn thường nằm ở vị trí sâu trong hốc miệng, răng thường mọc lệch, đôi khi ngầm trong xương. Tất cả các trường hợp răng khôn mọc bất thường hoặc gặp phải các bệnh lý gây nguy hiểm cho các răng lân cận đều cần nhổ càng sớm càng tốt giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng của bạn.
Những lưu ý sau khi nhổ răng khôn:
Nên:
- Cắn chặt miếng gạc trong 20 phút cho đến khi ngừng chảy máu. Sau đó lấy miếng gạc đã sử dụng cho vào túi bóng, buộc chặt rồi vứt vào thùng rác. Lưu ý, không nên ngậm gạc quá lâu vì gạc sẽ hút hết chất dịch huyết tương từ vết thương khiến chúng lâu lành hơn.
- Uống thuốc theo đơn của bác sĩ. Bạn cần nói trước với bác sĩ nếu bạn bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Chườm đá ngoài má để giảm độ sưng ngay sau khi nhổ răng
- Chườm đá ngoài má để giảm độ sưng ngay sau khi nhổ, chườm trong ngày đầu tiên sau khi nhổ răng và chỉ chườm đá trong trường hợp quá đau nhức, sưng đau.
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ răng miệng sau 24 – 48h nhổ răng. Súc miệng bằng nước súc miệng diệt khuẩn Kin chuyên dụng.
- Ăn những thức ăn mềm, dễ nuốt và hạn chế nhai mạnh khu vực răng nhổ. Bạn có thể ăn khoảng 1h sau khi nhổ răng, tránh ăn đồ cứng, nóng, cay.
Không nên:
- Súc miệng mạnh, liên tục hoặc đánh răng trong vòng 24h sau phẫu thuật nhổ răng để tránh làm vỡ cục máu đông
- Chạm vào ổ nhổ bằng tay hoặc lưỡi vì nó có thể làm chảy máu thêm và nhiễm khuẩn vết thương
- Tập thể dục cường độ cao hoặc làm việc quá độ gây mất sức
- Dùng các đồ uống có cồn, có gas, hút thuốc lá trong vòng 24h
- Dùng đá hoặc nước lạnh tiếp xúc trực tiếp lên khu vực vết nhổ răng
- Ngậm nước muối cũng như khạc nhổ suốt buổi sau khi nhổ răng.
- Dùng ống hút, nhai kẹo cao su hoặc dùng lực mạnh khu vực cơ miệng
Không nên súc miệng mạnh sau khi nhổ răng
Liên lạc ngay với nha khoa khi đau răng liên tục, dữ dội, chảy máu quá nhiều hoặc quá lâu, sốt hoặc dị ứng với thuốc để có các phương án giải quyết kịp thời.
- Published in Chăm Sóc Răng Miệng